Tổng hợp 10+ cảm nhận về hình tượng bà tú trong thương vợ hay nhất hiện nay

bởi huynguyen
0 comment
Rate this post

Duới đây là các thông tin và kiến thức về cảm nhận về hình tượng bà tú trong thương vợ hay nhất và đầy đủ nhất

Cam nhan ve hinh anh ba Tu trong Thuong vo. Đề bài: Bài thơ Thương vợ đã khắc họa nên hình ảnh bà Thú – người bạn đời của Tú Xướng, chân dung bà được tái hiện bằng tất cả tấm lòng chân thành của.một người chồng dành cho vợ của mình. Dưới đây là bài cảm nhận về nhân vật bà Tú của Lê Hà My trường THPT Yên Mô B, Ninh Bình.

Trong sự nghiệp thơ ca phong phú, đa dạng của Tú Xương, “Thương vợ” được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất. Cái hay của bài thơ là đã thể hiện được một cách thấm thía, cảm động thái độ trân trọng, tri ân của nhà thơ đối với sự hi sinh, tảo tần của vợ. Quan trọng hơn từ tác phẩm này người ta thấy hiện lên bức chân dung về người phụ nữ Việt Nam với những nét phẩm chất điển hình.

Bà Tú tên tật là Phạm Thị Mẫn, xuất thân dòng dõi nho gia “con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”. Bà nhẫn nại, cam phận làm người vợ thảo hiền, làm chỗ dựa tinh thần cho cuộc đời Tú Xương – một trí thức không gặp thời, long đong trên con đường sự nghiệp.

Có lẽ vì thế mà hình tượng người vợ trở thành đề tài quen thuộc trong thơ của Tú Xương. Những bài thơ của ông viết về vợ thường mang nhiều sắc điệu: có khi là lời thủ thỉ tâm tình, lời bông đùa hóm hỉnh, cũng có lúc là nỗi niềm chua chát, xót xa nhưng bao trùm tất cả vẫn là thái độ trân trọng cảm thông, sự hàm ơn chân thành.

Nói đến người phụ nữ truyền thống là nhắc đến không gian gia đình, ở đó người vợ có vai trò quan trọng trong việc thu vén, chăm lo sự nghiệp, danh vị của chồng. Bà Tú cũng không phải là ngoại lệ, nhưng vào buổi Tây, Tàu nhốn nháo, không còn đâu cái cảnh thơ mộng “bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ”, bà Tú cũng phải cuốn theo guồng quay của cuộc đời phiền tạp, dạt theo cuộc bươn chải với đổi chác, bán mua:

“Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng”

Chân dung của bà Tú hiện lên không phải từ dáng vóc, hình hài mà từ không gian và thời gian công việc. “Quanh năm” không chỉ là độ dài thời lượng mà còn gợi ra cái vòng vô kì hạn của thời gian, nó chứng tỏ cuộc mưu sinh không có hồi kết thúc. Không gian “mom sông” vừa có giá trị tả thực – là doi đất nhô hẳn ra lòng sông, vừa gợi lên không gian sinh tồn bấp bênh, chông chênh.

Bà Tú phải hằng ngày xuất gia chường mặt ra với đời bởi trên vai bà là cả một gánh nặng gia đình: “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Biết bao hàm ý toát lên trong cụm từ “nuôi đủ”, nó vừa thể hiện sự chăm lo tận tụy chuyện cơm ăn áo mặc lại vừa hàm chỉ sự chịu đựng. Cách nói của nhà thơ đầy ý vị “năm con với một chồng”. Nhà thơ đã tự hạ mình ngang hàng với các con khi cay đắng, tủi hổ, xót xa nhận ra mình cũng là một thứ con trong gánh nặng của vợ.

Ca dao xưa khi nói tới hình tượng người phụ nữ thường liên tưởng tới hình ảnh con cò:

“Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”

Tú Xương đã vận dụng sáng tạo chất liệu ca dao trong hai câu thơ:

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

Nhà thơ vừa tiếp thu, vận dụng văn học dân gian lại vừa có những sáng tạo độc đáo. Với việc dùng từ “thân cò”, tác giả vừa thể hiện danh phận khiêm nhường vừa làm nổi rõ số kiếp lận đận của bà Tú. Trong cấu trúc cú pháp của câu thơ, biện pháp đảo ngữ đã được sử dụng nhằm nhấn mạnh, gia tăng tính chất âm thầm nhọc nhằn trong công việc của bà Tú. Nếu như hình ảnh “đò đông” thể hiện tính chất bấp bênh trong cuộc mưu sinh thì từ láy “eo sèo” đã diễn tả sinh động sự ồn ào, nhốn nháo, phức tạp, nhục nhằn trong công việc hằng ngày mà bà Tú phải chịu đựng.

Không chỉ tần tảo, lam làm, chịu thương chịu khó, bà Tú trong “Thương vợ” của Tú Xương còn là con người bổn phận vị tha, lấy hi sinh làm hạnh phúc và lẽ sống của mình.

Hóa thân vào nhân vật bà Tú, nhà thơ đã nói hộ nỗi niềm tâm sự của vợ, đó là thái độ chín chắn trước duyên phận, độ lượng trước gia cảnh. Hiện lên trong tâm trí người đọc là hình ảnh một người phụ nữ lặng lẽ an phận, ráng sức lo toan, không trách phận than thân, không phiền lòng phẫn chí. Việc vận dụng thành ngữ số từ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa” làm cho lời thơ trở nên cô đúc. Lời kể công, kể khổ của Tú Xương dành cho vợ trở nên trĩu nặng hơn, day dứt hơn. Sự cam chịu và đức hi sinh của bà Tú như càng nổi bật hơn.

Ý thức được nỗi nhọc nhằn gian truân của vợ mà không thể san sẻ, đỡ đần, hai câu kết của bài thơ là tiếng lòng mang nặng nỗi miềm chất chứa:

“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng như không”

“Thói đời” ở đây phải chăng là sản phẩm của buổi giao thời đã tạo ra những người chồng hờ hững? để rồi người phụ nữ phải mang gánh nặng trụ cột gia đình. Câu thơ thể hiện nỗi dằn vặt, thái độ chân thành tự trách mình của nhà thơ đồng thời bộc lộ tâm trạng bất lực trong bi kịch tinh thần của người trí thức: trở thành người thừa ngay trong chính gia đình của mình.

Có thể nói với “Thương vợ”, Tú Xương đã khắc hoạ rõ nét và sống động hình ảnh người vợ tảo tần với những nét phẩm chất điển hình của người phụ nữ Việt Nam: đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh và lòng vị tha. Đằng sau tiếng thơ là tiếng lòng tri ân trân trọng, cảm thông đồng thời là nỗi day dứt khôn nguôi của nhà thơ đối với người vợ thảo hiền.

Từ khóa tìm kiếm:

Cảm nhận về hình ảnh bà tú trong bài thơ thương vợ của trần tế xương

Cảm nhận về hình ảnh bà tú trong bài thơ thương vợ của tú xương

Phân tích nhân vật bà Tú qua bài thơ thương vợ của tú xương

Cam nhan ve nhan vat ba tu trong bai thuong vo cua tran te xuong

Hình ảnh bà Tú qua bài thơ thương vợ của trần tế xương

Cam nhan cua em ve hinh anh ba tu trong bai tho thuong vo

Top 10 cảm nhận về hình tượng bà tú trong thương vợ tổng hợp bởi Tượng Phật 3D

hình ảnh bà tú trong bài thơ thương vợ

  • : lopvancothu.com
  • : 11/21/2022
  • : 4.82 (944 vote)
  • : Lập dàn ý Mở bài : Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, dẫn vào bài thơ “Thương vợ”. Nêu vấn đề: Bài thơ có giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật : “Ghi …

Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ năm 2021 (dàn ý – 5 mẫu)

  • : sachgiaibaitap.com
  • : 02/11/2023
  • : 4.48 (274 vote)
  • : Tuy nhiên hiếm có thi nhân nào viết về người phụ nữ với tư cách là người vợ bằng tình cảm chân thành của một người chồng như trong thơ Trần Tế Xương. “Thương vợ …
  • : Bà là đại diện cho những người phụ nữ truyền thống của Việt Nam với đức tính chịu thương chịu khó, hi sinh vất vả và giàu lòng yêu thương. Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện đại, do có quá nhiều thứ bon chen, chi phối, một số người đã không còn gìn giữ …

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH BÀ TÚ TRONG BÀI THƯƠNG VỢ

  • : tailieumoi.vn
  • : 07/23/2022
  • : 4.21 (302 vote)
  • : Bấy nhiêu cực khổ ấy nhưng bà Tú chẳng nề hà, kêu than lấy một lời. Bà giàu đức hi sinh và rộng lượng để âm thầm cam chịu, chấp nhận tất cả …
  • : Hình ảnh “Thân cò” lặn lội càng gợi thêm sự cơ cực và cô độc của người đàn bà tảo tần. Thân cò trong văn học truyền thống là biểu tượng cho người nông dân nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. Hình ảnh “Thân cò” với nghệ thuật đảo ngữ “lặn …

Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.

  • : hoidap247.com
  • : 04/22/2022
  • : 4.12 (311 vote)
  • : Đến đây, ông bất chợt nghĩ về cái nguyên nhân khiến bà Tú cam chịu, hi sinh đến thế: Một duyên, hai nợ, âu đành phận,. Năm nắng, mười mưa, dám quản công. Một …
  • : Tú Xương có nhiều vần thơ, phú nói về vợ. Bà Tú vốn là “con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”. một người con dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành được bà con xa gần mến trọng. Nhờ thế mà ông Tú mới được sống cuộc đời phong lưu: “Tiền bạc phó cho con mụ …

Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương

  • : 9mobi.vn
  • : 09/06/2022
  • : 3.9 (248 vote)
  • : Hinh anh ba Tu qua bai tho Thuong vo cua Tu Xuong,Hình ảnh bà Tú qua bài thơ … của Tú Xương, các em có thể tham khảo thêm: Cảm nhận về bài thơ Thương Vợ; …
  • : Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc. Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, một mình xông pha, lặn lội nơi đầu sông, bến chợ để lặn lội kiếm sống. Cái gian truân khó nhọc …

TOP 19 mẫu Cảm nhận bài thơ Thương vợ (2023) SIÊU HAY

  • : vietjack.me
  • : 11/19/2022
  • : 3.65 (371 vote)
  • : Nhưng về chủ để này, Thương vợ của Tú Xương là bài thơ nổi tiếng hơn cả. Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh hai con người: một người vợ tần tảo giàu đức hi sinh …
  • : Ngay trong những câu thơ đầu tiên, nhà thơ Tú Xương đã để bà Tú xuất hiện trong một hoàn cảnh đặc biệt. Bà Tú hiện lên trong công việc mưu sinh vất vả cùng gánh nặng gia đình “nuôi đủ năm con với một chồng”. “Quanh năm” gợi ra khoảng thời gian dài …

Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ

  • : doctailieu.com
  • : 02/23/2023
  • : 3.44 (436 vote)
  • : Bà Tú là hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, gánh vác, đảm đang, nhẫn nại,… tất cả lo toan cho …
  • : Để làm được bài văn cảm nhận tốt nhất các em có thể tham khảo trước dàn ý phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ để nắm chắc những hình ảnh, đặc trưng của một người phụ nữ lam lũ nhưng vẫn hiện lên với vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ trong xã …

Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương

  • : thuthuat.taimienphi.vn
  • : 01/16/2023
  • : 3.33 (351 vote)
  • : Một mình bà nuôi cả bẩy miệng ăn. phan tich hinh tuong ba tu trong bai tho thuong vo cua tu xuong. Bài văn Phân tích hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ.
  • : Bà là đại diện cho những người phụ nữ truyền thống của Việt Nam với đức tính chịu thương chịu khó, hi sinh vất vả và giàu lòng yêu thương. Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện đại, do có quá nhiều thứ bon chen, chi phối, một số người đã không còn gìn giữ …

Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ.

  • : hoc247.net
  • : 05/22/2022
  • : 3.06 (485 vote)
  • : Bài thơ thể hiện một cách thấm thía, cảm động thái độ trân trọng, tri ân của Tú Xương đối với sự hi sinh, tảo tần của vợ, để ông được học hành, thi cử như vậy.
  • : Có lẽ vì thế mà hình tượng người vợ trở thành đề tài quen thuộc trong các tác phẩm thơ của Tú Xương. Những bài thơ của ông viết về đề tài người vợ thường mang nhiều âm điệu: có khi là lời thủ thỉ tâm tình, có khi chỉ là lời bông đùa hóm hỉnh, hoặc …

Vẻ đẹp hình tượng bà Tú qua bài Thương vợ của Trần Tế Xương

  • : c1thule-bd.edu.vn
  • : 03/15/2023
  • : 2.9 (63 vote)
  • : Để cảm nhận sâu sắc hơn về hình tượng bà Tú được Tú Xương khắc họa qua bài thơ Thương vợ, Trường Tiểu học Thủ Lệ mời các em tham khảo tài liệu dưới đây.
  • : Vừa rồi là trích dẫn một phần tài liệu về vẻ đẹp hình tượng bà Tú qua bài thơ Thương vợ trong chương trình Ngữ văn 11. Trường Tiểu học Thủ Lệ hi vọng, tài liệu trên sẽ giúp các em hệ thống kiến thức trọng tâm đã học một cách dễ nhớ bằng sơ đồ tư duy …

You may also like